Logo

    Tìm kiếm: nhiễm covid 19

    74 kết quả được tìm thấy

    Không chủ quan, lơ là trong phòng, chống dịch COVID-19

    Không chủ quan, lơ là trong phòng, chống dịch COVID-19

    Y Tế-

    Nhận định của ngành Y tế, thời gian tới, tình hình dịch COVID-19 còn diễn biến phức tạp. Các biến chủng, biến thể phụ của vi rút SARS-CoV-2 liên tục biến đổi; miễn dịch do tiêm vắc xin giảm dần theo thời gian. Cùng với đó là việc mở cửa, nới lỏng các chính sách phòng, chống dịch của một số nước trong khu vực sẽ dẫn đến nguy cơ số ca nhiễm COVID-19 gia tăng. Do đó, trong bối cảnh mới, các biện pháp phòng chống dịch cần phải được thực hiện linh hoạt và chủ động.

    Nguy cơ tăng mạnh số ca nhiễm sau kỳ nghỉ lễ

    Nguy cơ tăng mạnh số ca nhiễm sau kỳ nghỉ lễ

    Y Tế-

    Sự lưu hành mạnh của biến thể B.A.5 có tốc độ lây lan nhanh hơn 12% so với biến thể cũ, việc giao lưu, đi du lịch nhân dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 là nguy cơ dẫn tới tăng mạnh số ca nhiễm COVID-19.

    Cần tiêm vaccine COVID-19 củng cố miễn dịch cộng đồng

    Cần tiêm vaccine COVID-19 củng cố miễn dịch cộng đồng

    Y Tế-

    Sự lưu hành của biến thể mới của chủng Omicron như BA.4, BA.5, BA.2.12.1... có khả năng lây lan và lẩn tránh hệ miễn dịch cao hơn khiến cho số ca nhiễm COVID-19 tăng cao trở lại. Tiêm vaccine vẫn đang là biện pháp dự phòng hữu hiệu nhất, nhưng nhiều người vẫn lơ là, chủ quan.

    Cần làm gì giúp trẻ tập trung hơn sau nhiễm COVID-19?

    Cần làm gì giúp trẻ tập trung hơn sau nhiễm COVID-19?

    Y Tế-

    Sau khi bị COVID-19, khoảng 17-18% trẻ có triệu chứng giảm chú ý, mất tập trung, mệt mỏi. Tình trạng này kéo dài từ 1-2 tuần đến hơn 12 tháng, ảnh hưởng đến học tập, giao tiếp xã hội của trẻ.

    Châu Âu đứng đầu thế giới về số ca nhiễm COVID-19 mới

    Châu Âu đứng đầu thế giới về số ca nhiễm COVID-19 mới

    Thế giới-

    Tính đến sáng 15/7, thế giới lần lượt ghi nhận tổng số 564.848.407 ca nhiễm và 6.380.501 trường hợp tử vong vì COVID-19. Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 702.920 ca nhiễm COVID-19 mới, trong đó châu Âu đứng đầu với 284.859 trường hợp.

    Khỏi COVID-19 bao lâu thì nên tập thể thao trở lại?

    Khỏi COVID-19 bao lâu thì nên tập thể thao trở lại?

    Bạn đọc-

    Sau nhiễm COVID-19, người bệnh cần có chế độ tập luyện phù hợp để cơ thể hồi phục toàn diện. Nếu vẫn giữ nguyên cường độ tập như trước khi mắc bệnh sẽ khiến cơ thể không có thời gian phục hồi tổn thương.

    Dùng công nghệ xác nhận F0, gửi test nhanh F1 khi ca nhiễm Covid-19

    Dùng công nghệ xác nhận F0, gửi test nhanh F1 khi ca nhiễm Covid-19

    Xã hội số-

    Trước diễn biến mới của dịch Covid-19, việc cho phép theo dõi, quản lý, hỗ trợ tiết giảm các thủ tục hành chính đối với F0, F1 thông qua các kênh Zalo được đánh giá đã giúp giảm tải áp lực cho người dân, cán bộ, nhân viên y tế tại các trạm y tế phường, xã đồng thời tránh nguy cơ lây nhiễm chéo.

    Sản phụ sau nhiễm COVID-19 cần lưu ý gì?

    Sản phụ sau nhiễm COVID-19 cần lưu ý gì?

    Bạn đọc-

    Đa số các sản phụ mắc COVID-19 có triệu chứng hô hấp nhẹ đều được các bác sĩ tư vấn kỹ càng về tình trạng bệnh và các loại thuốc thông thường có thể sử dụng, đa số các loại thuốc không ảnh hưởng đến tình trạng thai hoặc không đủ bằng chứng cho thấy có gây dị tật thai.

    Những dấu hiệu cảnh báo cần đi khám hậu COVID-19

    Những dấu hiệu cảnh báo cần đi khám hậu COVID-19

    Y Tế-

    Ở bệnh nhân sau nhiễm COVID-19 có rất nhiều triệu chứng làm ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần và thể chất người bệnh. Sau khi khỏi bệnh, những người có bệnh lý nền, từng nhiễm COVID-19 nặng nên đi khám hậu COVID-19 sớm.

    Dùng thuốc hạ sốt đúng cách khi trẻ nhiễm COVID-19

    Dùng thuốc hạ sốt đúng cách khi trẻ nhiễm COVID-19

    Bạn đọc-

    Thuốc hạ sốt khi nhiệt độ ≥ 38,50 C: Paracetamol liều 10-15 mg/kg/lần (uống hoặc đặt hậu môn, cách tối thiểu 4-6 giờ nếu cần nhắc lại (hoặc sử dụng liều theo tuổi). Có thể lặp lại mỗi 4 giờ đến 6 giờ nếu vẫn còn sốt. Luư ý tổng liều thuốc không quá 60 mg/kg/ngày.

    Lạm dụng xông hơi khi nhiễm COVID-19 có nguy hiểm không?

    Lạm dụng xông hơi khi nhiễm COVID-19 có nguy hiểm không?

    Bạn đọc-

    Để hỗ trợ điều trị triệu chứng cảm cúm, mệt mỏi khi nhiễm COVID-19, người bệnh chỉ nên xông hơi 1 lần/ngày và bảo đảm nhiệt độ để không bị bỏng. Không nên xông 4-5 lần/ngày... Việc lạm dụng xông quá nhiều lần trong ngày khiến cơ thể bị mất nước, mất điện giải và có thể tổn thương niêm mạc đường hô hấp.

    Nhiều công ty gặp khó do số công nhân mắc COVID-19 tăng cao

    Nhiều công ty gặp khó do số công nhân mắc COVID-19 tăng cao

    Kinh tế-

    Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, nhiều công nhân quay trở lại làm việc nhưng lại phát hiện bị nhiễm COVID-19, và con số này đang tăng từng ngày. Thậm chí có doanh nghiệp có tới một nửa số lao động là F0, F1, điều này đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các đơn vị này.

    Mắc COVID-19 xông hơi như thế nào cho đúng?

    Mắc COVID-19 xông hơi như thế nào cho đúng?

    Bạn đọc-

    Các gia đình có người nhiễm COVID-19 điều trị tại nhà đều chuẩn bị rất nhiều các loại sả, gừng, chanh… xông hơi để điều trị COVID-19. Tuy nhiên chuyên gia cho rằng cần cân nhắc kỹ lợi và hại của việc xông lá. Xông hơi trong giai đoạn sớm thậm chí có nguy cơ làm virus lây lan nhanh hơn trong cơ thể.

    Khi COVID về làng

    Khi COVID về làng

    Xã hội-

    Thời gian gần đây các ca nhiễm COVID-19 ở quê tôi tăng dần, từ gần chục ca/ngày, nay đã lên 20-30 ca mỗi ngày. Vào các buổi tối và sáng sớm bản tin của đài truyền thanh xã đều thông báo các trường hợp nhiễm bệnh để nhân dân có biện pháp cách ly, phòng bệnh. Ban đầu nghe trong làng có người mắc COVID-19, nhiều người lo sợ, bàn tán xôn xao nhưng nay chuyện này có vẻ quen dần, theo đó các kỹ năng phòng bệnh cũng được người dân nâng cao hơn.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long